Cao Dược Liệu


Cao khô Tô Mộc

Caesalpinia Sappan Extract

Cao khô Nhung Hươu

Cornu Cervi Parvum Extract

Cao Lỏng Sâm Tố Nữ

Pueraria Thompsoni Liquid Extract

Cao khô Sâm Mỹ

Panax Quinquefolius Extract

Cao khô Hoàng Liên Gai

Berberis Wallichiana Extract

Cao khô Cúc Kim Tiền

Calendula Officinalis Extract

Cao khô Bồ quân

Flacourtia jangomas Extract

Cao khô Đậu Xanh

Vigna Radiata Extract

Cao khô Xương Khỉ

Clinacanthus Nutans Extract

Cao khô Hoa Hoè

Styphnolobium Japonicum Extract

Cao khô Đậu Inca (Sacha Inchi)

Plukenetia Volubilis Extract

Bột Chanh Vàng

Yellow Lemon Powder

Cao khô Kinh Giới

Elsholtzia Ciliata Extract

Cao khô Dây Mảnh Bát

Coccinia Grandis Extract

Cao khô Xô Thơm

Salvia Officinalis Extract

Bột Cỏ Xạ Hương

Thymus Vulgaris Powder

Cao khô Cúc Vạn Diệp

Achillea Millefolium Extract

Cao khô Hương Thảo

Rosemary Extract

Cao khô Me Keo

Manila Tamarind Extract

Xem thêm…


Cao dược liệu là chế phẩm được chiết bằng cách cô đặc hoặc sấy đến thể chất quy định các dịch chiết thu được từ dược liệu thực vật hay động vật với các dung môi thích hợp.Các dược liệu trước khi chiết xuất được xử lý sơ bộ (sấy khô và chia nhỏ đến kích thước thích hợp). Đối với một số dược liệu đặc biệt có chứa men làm phân hủy hoạt chất cần phải diệt men trước khi đưa vào sử dụng bằng cách dùng hơi cồn sôi, hơi nước sôi hoặc bằng phương pháp thích hợp khác, tương tự, đối với dược liệu có chứa tinh dầu.

Chiết xuất Bột dược liệuPhân loại các loại Cao dược liệu:

  1. Cao lỏng:Ở dạng thể chất lỏng, sánh, mùi vị đặc trưng và màu sắc riêng của dược liệu.Nếu không có chỉ dẫn/đặc tính khác thì cao lỏng có quy ước 1ml cao lỏng tương ứng với 1gr dược liệu.Tỷ lệ chiết xuất thường từ 1:12:1 đến 5:1 tùy loại dược liệuDạng này dễ uống, dễ hấp thu, dễ đong đo, dễ hòa tan các chất khác, dễ chuyển dạng thuốc nước khác.Ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ tuy nhiên dễ bị lắng cặn, kết tủa.Cao lỏng thượng được sử dụng trong bào chế/sản xuất trong các ngành Dược, Dược mỹ phẩm, Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (thực phẩm chức năng)
  2. Cao đặc:Có dạng dẻo thành từng khối hoặc đóng thành khuôn, được điểm không dính tay và có độ ẩm ≤ 10-15%Hàm lượng dung môi sử dụng còn lại trong cao không vượt quá 20%.
  3. Cao mềm hay còn gọi là Cao chảyCao mềm (cao chảy) thường được bảo chế ở dạng sánh như mật ong, có độ ẩm từ ≤ 20 – 25% thường có màu đen hoặc nâu đen và có mùi vị đặt trưng nhất định.Dạng này dễ men mốc, khó đong đo vì không có quy chuẩn chung chiết xuất nhất địnhĐược nấu theo phương pháp thủ công hoặc kết hợp với phương pháp hiện đại.
  4. Cao khô:Là dạng bột khô, mịn và đồng nhất, dễ bay và khuếch tán trong không khí và rất dễ hút ẩm.Hàm lượng độ ẩm thấp hơn và không vượt quá 5% (ở phần lớn các loại cao)Có 2 loại Cao khô chính đó là Cao Định Tính và Cao Định Lượng.– Cao Định tính: dạng này có Tỷ lệ chiết xuất thường từ 1:1 đến 50:1 tùy loại dược liệu– Cao Định lượng: tỷ lệ hàm lượng hoạt chất chính thường từ 0,1% đến 95%Cao khô được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất Dược, Dược mỹ phẩm, Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (thực phẩm chức năng) ngoài ra một số loại cao khô còn được sử dụng trong ngành sản xuất bánh kẹo, nước giải khát.

Cao dược liệu hướng đến mục đích tạo ra các chế phẩm toàn phần. Chiết tách riêng các hoạt chất chính và giúp lấy các hoạt chất đó dưới các dạng khác nhau tùy thuộc vào phương pháp chiết tách. vd: dạng dung dịch (cao lỏng) hay dạng bột (cao khô)… Từ đó chúng ta thu được dược liệu dưới dạng tinh khiết nhất dùng để sản xuất thuốc và các sản phẩm khác như mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, bánh kẹo và cả nước giải khát… Trong việc sản xuất thuốc cũng như thực phẩm chức năng, các dạng này đóng vai trò quan trong và giúp chuyển dạng bào chế từ viên hoàn sang dạng viên nang cứng, nang mềm và viên nén một cách dễ dàng và đồng nhất đồng thời giúp cho dược liệu có tác dụng mạnh hơn, hấp thủ tốt hơn, nhanh hơn và đặc biệt là giảm tác dụng phụ không mong muốn của thảo dược.Cao dược liệu giúp loại bỏ các tạp chất và các thành phần không cần thiết có trong dược liệu. Bởi hầu hết các loại thảo dược sau khi tiến hành thu hái, sơ chế bằng phơi khô hoặc sấy khô đều không tránh khỏi tạp chất, chẳng hạn như ẩm mốc, sâu mọt, bụi bẩn… Do vậy, việc chiết xuất dược liệu để thành sản cao dược liệu là khâu quan trọng sẽ giúp loại các thành phần không mong muốn này và nhằm đảm bảo chất lượng dược liệu ở mức tinh khiết nhất, phương pháp này còn giúp cho việc bảo quản và sử dụng dược liệu lâu dài, dễ dàng hơn trong việc vận chuyển và sản xuất.

tw  Fb